Kiến thức khoa học
về Mối
Isoptera
Hình dạng của Mối
Mối có cơ thể màu trắng đục, nâu hoặc đen; kích thước từ 0,3 đến 2,5cm. Một tổ mối bao gồm ba loại: mối chúa, mối thợ và mối lính. Mối chúa đảm nhiệm vai trò sinh sản cho đàn mối; khi trưởng thành, mối chúa có bộ phận sinh dục phát triển và cơ thể đạt đến 15cm; sản sinh gần 10.000 trứng mỗi ngày. Mối thợ chiếm từ 70-80% số lượng đàn và đảm bảo duy trì mọi hoạt động cần thiết của đàn mối. Trong khi mối lính là số ít còn lại sẽ bảo đảm "an ninh" cho vương quốc. Vì vậy để diệt mối tận gốc, chúng tôi khuyên bạn nên sử dụng dịch vụ diệt mối của PCS.
Vòng đời của Mối
Một số loài Mối phổ biến
tại Việt Nam
Làm thế nào để
loại bỏ Mối?
Những câu hỏi thường gặp
về Mối
Mỗi gỗ làm tổ dưới lòng đất, chúng xâm nhập vào các vật gỗ đặt ngoài trởi thông qua việc đào các đường hầm từ bùn và qua đó xâm nhập vào không gian của bạn. Bên cạnh đó, các khe hở trên tường và sàn nhà cũng chính là con đường để mối xâm nhập vào.
Mối thợ xâm nhập vào nhà bạn chủ yếu bằng ba con đường sau:
- Từ những ngôi nhà, công trình lân cận đã bị mối cư ngụ.
- Tấm nền dưới lòng đất, nguyên nhân khi xây dựng bạn, nhà thầu đã không làm xử lý chống mối trước.
- Mối cánh bay vào nhà bạn trước khi lát nền, chúng tìm được khe kẽ thích hợp để làm tổ và phát triển, đặc biết là mùa mưa.
Mối là một loại côn trùng thuộc bộ Isoptera, chúng có vai trò rất quan trọng trong sinh thái và đóng góp lớn vào việc phân hủy chất hữu cơ trong tự nhiên. Tuy nhiên, chúng cũng có thể gây hại cho con người và các tài sản như đồ đạc, nhà cửa, cây trồng và rừng trồng. Mối là loài sống thành tập đàn và xây dựng tổ mối với các tầng lớp phân công công việc rõ ràng, chúng ăn gỗ và các chất có chứa xenlulozơ trong gỗ và giấy. Mối cũng có khả năng phá hủy cơ sở hạ tầng như cầu đường bằng cách ăn mòn gỗ và làm cho nó mất đi tính ổn định. Điều này làm cho mối trở thành một vấn đề nghiêm trọng trong việc quản lý cơ sở hạ tầng và bảo vệ môi trường.